1 00:00:01,129 --> 00:00:04,697 Kể từ khi loài người chúng ta biết rằng những ngôi sao trên bầu trời 2 00:00:04,697 --> 00:00:08,500 chính là những Mặt Trời khác, ta đã tự hỏi rằng: 3 00:00:08,500 --> 00:00:14,500 Liệu chúng có các hành tinh quay xung quanh không? Ở ngoài đó có sự sống không? 4 00:00:14,500 --> 00:00:17,306 Chúng ta cô độc trong Vũ Trụ? 5 00:00:20,533 --> 00:00:25,500 Kể từ khi ngoại hành tinh đầu tiên được phát hiện cách đây 25 năm về trước, 6 00:00:25,500 --> 00:00:27,600 Hubble cùng với nhiều thiết bị hỗ trợ 7 00:00:27,600 --> 00:00:30,268 đang cố gắng trả lời những câu hỏi này. 8 00:00:30,268 --> 00:00:34,919 Và các nhà thiên văn học đang sử dụng kính để săn tìm sự sống ở các thế giới khác. 9 00:00:45,880 --> 00:00:50,469 Hubble, ngoại hành tinh và cuộc săn lùng sự sống 10 00:00:53,000 --> 00:00:58,121 25 năm đã trôi qua kể từ khi ngoại hành tinh đầu tiên được phát hiện 11 00:00:58,121 --> 00:01:04,251 và 8 năm cũng đã qua kể từ khi Hubble trực tiếp chụp chụp được bức ảnh đầu tiên của một thế giới ngoài Trái Đất. 12 00:01:08,326 --> 00:01:13,272 Mặc dù ban đầu chúng ta chỉ biết một vài ngoại hành tinh có kích cỡ lớn 13 00:01:13,272 --> 00:01:16,076 -phần lớn chúng thường nằm gần với ngôi sao chủ - 14 00:01:16,076 --> 00:01:19,742 Ngày nay chúng ta phát hiện hơn 3000 hành tinh 15 00:01:20,162 --> 00:01:22,309 Với nhiều kích cỡ khác nhau 16 00:01:22,309 --> 00:01:26,223 và có quỹ đạo quay quanh nhiều loại sao khác nhau với nhiều khoảng cách khác nhau. 17 00:01:27,495 --> 00:01:32,690 Nhưng có một điều mà ta vẫn chưa tìm thấy: bằng chứng về sự sống. 18 00:01:37,495 --> 00:01:41,033 Mặc dù trong nhiều thập kỉ, khoa học kĩ thuật không ngừng tiến bộ 19 00:01:41,033 --> 00:01:44,951 nhưng việc săn lùng các ngoại hành tinh vẫn còn là một thách thức. 20 00:01:45,700 --> 00:01:51,400 Chúng ẩn mình trong bóng tối, không phát ra ánh sáng của riêng mình. 21 00:01:51,400 --> 00:01:54,000 Bất kỳ ánh sáng chúng đều bị che khuất 22 00:01:54,005 --> 00:01:57,880 bởi sự chói lóa của ngôi sao chủ. 23 00:02:03,160 --> 00:02:07,360 Điều này khiến cho việc tìm kiếm các hành tinh có kích thước tương tự Trái Đất rất khó khăn 24 00:02:07,389 --> 00:02:11,539 trong khu vực được gọi là vùng có thể ở được - khu vực xung quanh ngôi sao 25 00:02:11,539 --> 00:02:15,214 nơi nước có thể tồn tại trên bề mặt của một hành tinh ở dạng lỏng. 26 00:02:18,140 --> 00:02:22,440 Và nước là một thứ không thể thiếu cho sự sống. 27 00:02:24,360 --> 00:02:29,340 Nước chỉ ở dạng lỏng trong một phạm vi nhiệt độ nhất định. 28 00:02:29,340 --> 00:02:34,720 Nếu một hành tinh quay quá gần ngôi sao, nước sẽ bốc hơi. 29 00:02:34,740 --> 00:02:38,000 Ở quá xa thì nước sẽ đóng băng. 30 00:02:38,000 --> 00:02:42,380 Một khu vực nhỏ giữa hai môi trường khắc nghiệt, vùng có thể ở được, 31 00:02:42,380 --> 00:02:46,580 là khu vực có thể có sự sống ngoài Trái Đất. 32 00:02:51,080 --> 00:02:53,560 Vì vậy, nếu chúng ta biết được vị trí để tìm kiếm, 33 00:02:53,580 --> 00:02:58,580 nếu sự sống có tồn tại trong một hành tinh xa xôi nào đó, chúng ta sẽ làm gì để tìm kiếm? 34 00:03:02,080 --> 00:03:05,240 Hiện tại không có kính thiên văn nào 35 00:03:05,260 --> 00:03:08,600 có thể phân tích đầy đủ bề mặt của một hành tinh 36 00:03:11,535 --> 00:03:14,908 Tuy nhiên, kính thiên văn vô tuyến vẫn tiếp tục lắng nghe những thông điệp 37 00:03:14,908 --> 00:03:21,080 từ các nền văn minh khác, với hy vọng rằng họ cũng tò mò như chúng ta. 38 00:03:21,080 --> 00:03:27,092 Chúng ta cũng có thể gặp may và tìm thấy dấu hiệu của các nền văn minh tiên tiến nào đó. 39 00:03:27,100 --> 00:03:33,512 Một cái gì đó như một thế giới vòng, một cấu trúc nhân tạo khổng lồ được xây dựng xung quanh một ngôi sao. 40 00:03:33,520 --> 00:03:38,060 Nhưng tỉ lệ tìm thấy những những thứ này lại hoàn toàn thấp. 41 00:03:41,600 --> 00:03:45,940 Trong cuộc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất, kính thiên văn quang học và hồng ngoại 42 00:03:45,947 --> 00:03:50,047 tập trung vào việc phân tích bầu khí quyển ngoại hành tinh. 43 00:03:50,047 --> 00:03:52,037 Sự thay đổi của sự sống 44 00:03:52,040 --> 00:03:55,700 có thể tác động đến bầu khí quyển của ngoại hành tinh. 45 00:03:58,420 --> 00:04:01,600 Oxy trong bầu khí quyển Trái Đất đã được giải phóng 46 00:04:01,600 --> 00:04:05,820 hàng tỷ năm về trước bởi các vi sinh vật. 47 00:04:12,520 --> 00:04:15,960 Nếu một quá trình tương tự đã xảy ra ở thế giới khác, 48 00:04:15,960 --> 00:04:20,420 chúng ta có thể phát hiện nó trong quang phổ của hành tinh. 49 00:04:22,800 --> 00:04:25,050 Từ cuối năm 2016, 50 00:04:25,050 --> 00:04:29,543 Các nhà thiên văn học châu Âu sẽ sử dụng gần 500 quỹ đạo của Hubble 51 00:04:29,543 --> 00:04:32,782 - tương ứng với một tháng thời gian quan sát - 52 00:04:32,782 --> 00:04:36,800 để thực hiện một nghiên cứu chi tiết về bầu khí quyển của hàng trăm 53 00:04:36,800 --> 00:04:39,400 ngoại hành tinh đã được ghi nhận. 54 00:04:43,567 --> 00:04:46,900 Hubble trước đây từng nghiên cứu bầu khí quyển của những thế giới ngoài Trái Đất, 55 00:04:46,900 --> 00:04:50,060 chương trình này cho ta một cơ hội ưu việt 56 00:04:50,060 --> 00:04:53,380 để tìm hiểu thêm về những thế giới ngoài Trái Đất. 57 00:04:57,100 --> 00:05:00,436 Dữ liệu thu thập được trong những tháng tiếp theo từ Hubble 58 00:05:00,436 --> 00:05:05,129 sẽ là một cơ sở dữ liệu cơ bản cho các nghiên cứu sâu hơn. 59 00:05:05,129 --> 00:05:06,800 Và với sức mạnh tiếp theo 60 00:05:06,800 --> 00:05:10,551 của những thế hệ kính thiên văn trong không gian và trên mặt đất, 61 00:05:10,551 --> 00:05:13,971 các nhà thiên văn học có thể tiến gần hơn 62 00:05:13,971 --> 00:05:18,705 để khám phá sự sống ở một nơi nào đó trong Vũ Trụ. 63 00:05:26,459 --> 00:05:37,617 Transcripted by ESA/Hubble. Translated by -- Thanh Sang Mai